THÔNG TIN CƠ BẢN | Tên thường gọi | Đa cổ thụ |
Tên gọi khác | Cây đa đa, dây hải sơn, cây dong, cây da | |
Tên khoa học | Ficus bengalensis, Ficus indica | |
Họ thực vật |
Moraceae |
|
Nguồn gốc xuất xứ | Ấn Độ | |
Phân bố ở Việt Nam | Được tìm thấy tại nhiều đình, chùa và khu vực làng quê ở Bắc Bộ | |
HÌNH THÁI |
Chiều cao | 15- 25m |
Dạng thân cây | Thuộc cây thân gỗ to, thân có nhiều nhánh, cây có nhựa mủ chứa chất cao su | |
Rộng tán | Đk tán 6- 12m | |
Dạng tán cây | Tán dày, dạng thân hợp trục | |
Hình thái hoa |
|
|
Kỳ nở hoa | / | |
Hình thái lá | Lá có hình bầu dục, dày, dài và to. Cuống lá mảnh và hơi giống với hình tim ở gốc, Phía trên lá nổi rõ gân phụ. | |
Kì rụng lá | / | |
Hình thái quả | Hình tròn | |
Tốc độ sinh trưởng | Chậm | |
Khí hậu lý tưởng | Thuộc cây ưa sáng | |
NHU CẦU SỬ DỤNG |
Loại hình sử dụng | Làm cây công trình, cây bóng mát,... |
Ý nghĩa thông dụng | Trang trí cảnh quan, che bóng mát,... | |
Ý nghĩa phong thủy | Biểu tượng đầu tiên của cây đa là sự trường tồn, sức sống dẻo dai. Cây đa còn là biểu tượng của thần quyền và tâm linh của con người. |
Đánh giá |
|
---|---|
Nội dung | |
Thêm hình ảnh | |
Tên | [cây xanh] đa cổ thụ |
---|---|
Giá | |
Đánh giá | |
Nguồn | Thư viện cây xanh |
Chất liệu | |
Màu sắc | |
Kích thước | |
Ưu điểm |
LIÊN KẾT |